Thương hiệu có thể làm tăng đáng kể giá trị đối với khách hàng. Nếu giả định giá trị thương hiệu là số tiền khách hàng sẵn sàng trả thêm cho 1 sản phẩm có thương hiệu so với sản phẩm giống hệt nhưng không có thương hiệu. Sự khác biệt này có thể được phân tách thành 4 thành phần, chúng được tích lũy thông qua những câu chuyện, hình ảnh và sự liên kết của văn hóa thương... Xem thêm
Tên thương hiệu (Brand name) đóng vai trò trung tâm trong việc xác lập nhận diện thương hiệu và sản phẩm. Điều quan trọng không kém là các yếu tố thương hiệu khác, chẳng hạn như nhãn hiệu hoặc logo thương hiệu (thường là biểu tượng hoặc thiết kế để phân biệt sản phẩm hoặc công ty) và khẩu hiệu (tagline) hoặc slogan (những từ mô tả hoặc đại diện cho thương hiệu sản phẩm hoặc công ty theo một... Xem thêm
Giá trị thương hiệu hay có thể gọi tài sản thương hiệu, vốn thương hiệu là đại lượng đặc trưng cho sức mạnh của 1 thương hiệu. Nó cho biết phần giá trị gia tăng của 1 sản phẩm mang thương hiệu so với 1 sản phẩm không mang thương hiệu. Ví dụ: Chiếc túi gắn nhãn Louis Vuitton nếu khiến cho người mua tin rằng nó là hàng do chính Louis Vuitton sản xuất thì họ sẽ sẵn sàng trả... Xem thêm
Xây dựng thương hiệu (branding), có thể gọi là làm thương hiệu hay phát triển thương hiệu hiểu ngắn gọn là quá trình tạo nên giá trị thương hiệu và cung cấp cho các sản phẩm, dịch vụ của nó sức mạnh của thương hiệu; nó bao gồm rất nhiều hoạt động: quảng cáo; tổ chức sự kiện; truyền thông; quan hệ công chúng; phát triển văn hóa, quan hệ khách hàng....với mục đích thu hút sự quan tâm và... Xem thêm
Đối với doanh nghiệp; mục tiêu lợi nhuận trong ngắn hạn có thể tiềm ẩn những rủi ro trong dài hạn. Khi doanh nghiệp càng lớn, tham gia các cuộc chơi lớn hơn đòi hỏi nhà quản trị cần có cái nhìn dài hạn để ra quyết định về các tài sản sẽ đầu tư và nguồn vốn tài trợ cho chúng. Muốn đạt được tăng trưởng cao, lợi nhuận không bao giờ đủ để tái đầu tư mà cần tính... Xem thêm
Phần lớn các nhà quản trị tập trung cho hoạt động bán hàng mà coi nhẹ, thậm chí quên đi một khía cạnh quan trọng của doanh nghiệp: chuỗi giá trị sản phẩm dịch vụ. Điều đó không liên quan tới những doanh nghiệp thương mại thuần túy? Hãy nghĩ lại về cách các doanh nghiệp hàng đầu thế giới như Walmart; Amazone hay tại Việt Nam như Coopmart...làm thương mại: doanh thu và lợi nhuận của họ chủ yếu đến từ... Xem thêm
Kế toán trong doanh nghiệp là gốc rễ của mọi hoạt động và quyết định điều hành. Tuy nhiên, nhiều nhà quản trị chưa hiểu thấu đáo về vai trò của kế toán đối với doanh nghiệp, họ đã lãng phí một cơ hội lớn để có thể đưa ra những quyết định đúng dựa trên căn cứ khách quan, hạn chế rủi ro của những quyết định cảm tính. Có nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan dẫn... Xem thêm
Những năm qua Marketing bị thổi phồng vai trò khiến những nhà quản trị hoang mang rồi đến tin tưởng và cuối cùng là quyết định đổ một đống tiền vào hoạt động mà đến giờ chưa chắc đã hiểu được bản chất của nó là gì? Chi phí Marketing thường chiếm ít nhất 10% tổng doanh thu, nhiều mặt hàng chi phí Marketing thậm chí cao hơn chi phí tạo ra sản phẩm dịch vụ. Đổ tiền vào đó có... Xem thêm
Các thương hiệu, sản phẩm và các thuật toán công nghệ đang cố gắng nhân cách hóa để giống với con người. Đó là cách để chúng có thể giao tiếp, làm việc cùng và lấy được niềm tin của con người. Trong khi, rất nhiều nhà quản trị đã và đang cố "máy móc" hóa nhân viên của mình thông qua các quy trình cứng nhắc và những mệnh lệnh bắt họ phải tuân theo. Chúng ta nên có tư duy... Xem thêm
Bản chất của bán hàng là thuyết phục khách hàng ra quyết định mua. Quyết định của khách hàng dựa trên 2 yếu tố: Lý trí & Cảm xúc Lý trí hình thành từ nhận thức của khách hàng về những yếu tố có thể so sánh được của sản phẩm dịch vụ, việc so sánh chỉ đúng khi khách hàng nhận đủ những thông tin đầu vào khách quan và đáng tin cậy. Nhưng thực tế, marketing bán hàng hiện nay... Xem thêm